Để đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn và phát huy truyền thống và những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, xóa bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình;
Để nâng cao trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố Chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam,
Kế thừa và phát triển pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam;
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này quy định chế độ hôn nhân và gia đình.
- 1 Chương I:Những quy định chung
- 1.1 Điều 1: Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình
- 1.2 Điều 2: Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình
- 1.3 Điều 3: Trách nhiệm của Nhà nước và xã hội đối với hôn nhân và gia đình
- 1.4 Điều 4: Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình
- 1.5 Điều 5: Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự
- 1.6 Điều 6: Áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình
- 1.7 Điều 7: Áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
- 1.8 Điều 8: Giải thích từ ngữ
- 2 Chương II:Kết hôn
- 2.1 Điều 9: Điều kiện kết hôn
- 2.2 Điều 10: Những trường hợp cấm kết hôn
- 2.3 Điều 11: Đăng ký kết hôn
- 2.4 Điều 12: Thẩm quyền đăng ký kết hôn
- 2.5 Điều 13: Giải quyết việc đăng ký kết hôn
- 2.6 Điều 14: Tổ chức đăng ký kết hôn
- 2.7 Điều 15: Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
- 2.8 Điều 16: Hủy việc kết hôn trái pháp luật
- 2.9 Điều 17: Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
- 3 Chương III:Quan hệ giữa vợ và chồng
- 3.1 Điều 18: Tình nghĩa vợ chồng
- 3.2 Điều 19: Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng
- 3.3 Điều 20: Lựa chọn nơi cư trú của vợ, chồng
- 3.4 Điều 21: Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng
- 3.5 Điều 22: Tôn trọng Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng
- 3.6 Điều 23: Giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt
- 3.7 Điều 24: Đại diện cho nhau giữa vợ, chồng
- 3.8 Điều 25: Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng đối với giao dịch do một bên thực hiện
- 3.9 Điều 26: Quan hệ hôn nhân khi một bên bị tuyên bố là đã chết mà trở về
- 3.10 Điều 27: Tài sản chung của vợ chồng
- 3.11 Điều 28: Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
- 3.12 Điều 29: Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân
- 3.13 Điều 30: Hậu quả chia tài sản chung của vợ chồng
- 3.14 Điều 31: Quyền thừa kế tài sản giữa vợ chồng
- 3.15 Điều 32: Tài sản riêng của vợ, chồng
- 3.16 Điều 33: Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng
- 4 Chương IV:Quan hệ giữa cha mẹ và con
- 4.1 Điều 34: Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ
- 4.2 Điều 35: Nghĩa vụ và quyền của con
- 4.3 Điều 36: Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng
- 4.4 Điều 37: Nghĩa vụ và quyền giáo dục con
- 4.5 Điều 38: Nghĩa vụ và quyền của bố dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng
- 4.6 Điều 39: Đại diện cho con
- 4.7 Điều 40: Bồi thường thiệt hại do con gây ra
- 4.8 Điều 41:Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên
- 4.9 Điều 42: Người có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên
- 4.10 Điều 43: Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên
- 4.11 Điều 44: Quyền có tài sản riêng của con
- 4.12 Điều 45: Quản lý tài sản riêng của con
- 4.13 Điều 46: Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên
- 5 Chương V:Quan hệ gữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa anh, chị, em và giữa các thành viên trong gia đình
- 6 Chương VI:Cấp dưỡng
- 6.1 Điều 50: Nghĩa vụ cấp dưỡng
- 6.2 Điều 51: Một người cấp dưỡng cho nhiều người
- 6.3 Điều 52: Nhiều người cùng cấp dưỡng cho một người hoặc cho nhiều người
- 6.4 Điều 53: Mức cấp dưỡng
- 6.5 Điều 54: Phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
- 6.6 Điều 55: Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
- 6.7 Điều 56: Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con khi ly hôn
- 6.8 Điều 57: Nghĩa vụ cấp dưỡng của con đối với cha mẹ
- 6.9 Điều 58: Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em
- 6.10 Điều 59: Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu
- 6.11 Điều 60: Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn
- 6.12 Điều 61: Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng
- 6.13 Điều 62: Khuyến khích việc trợ giúp của tổ chức, cá nhân
- 7 Chương VII:Xác định cha, mẹ, con
- 8 Chương IX:Giám hộ giữa các thành viên trong gia đình
- 9 Chương X:Ly hôn
- 9.1 Điều 85: Quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn
- 9.2 Điều 86: Khuyến khích hòa giải ở cơ sở
- 9.3 Điều 87: Thụ lý đơn yêu cầu ly hôn
- 9.4 Điều 88: Hòa giải tại Tòa án
- 9.5 Điều 89: Căn cứ cho ly hôn
- 9.6 Điều 90: Thuận tình ly hôn
- 9.7 Điều 91: Ly hôn theo yêu cầu của một bên
- 9.8 Điều 92: Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
- 9.9 Điều 93: Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
- 9.10 Điều 94: Quyền thăm nom con sau khi ly hôn
- 9.11 Điều 95: Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn
- 9.12 Điều 96: Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn
- 9.13 Điều 97: Chia quyền sử dụng đất của vợ, chồng khi ly hôn
- 9.14 Điều 98: Chia nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng
- 9.15 Điều 99: Giải quyết quyền lợi của vợ, chồng khi ly hôn trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của một bên
- 10 Chương XI:Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
- 10.1 Điều 100: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
- 10.2 Điều 101: Áp dụng pháp luật nước ngoài đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
- 10.3 Điều 102: Thẩm quyền giải quyết các việc về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
- 10.4 Điều 103: Kết hôn có yếu tố nước ngoài
- 10.5 Điều 104: Ly hôn có yếu tố nước ngoài
- 10.6 Điều 106: Giám hộ trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
- 11 Chương XII:Xử lý vi phạm
- 12 Chương XIII:Điều khoản thi hành
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét